Nhưng khi sản phẩm chưa được tung ra thị trường, làm thế nào để biết được nhóm khách hàng nào phù hợp với nó?
Thông thường, một sản phẩm được đưa ra thị trường khi:
1, Nhận thấy nhu cầu và sản xuất sản phẩm đáp ứng với nhu cầu đó
2, Làm sản phẩm mà bản thân giỏi nhất và tìm đầu ra cho sản phẩm đó
Ở cách một, sản phẩm đã có nhu cầu trên thị trường, đã biết được tập khách hàng tiềm năng của sản phẩm
Nhưng với cách thứ 2, làm thế nào để xác định được tập khách hàng tiềm năng của sản phẩm? Không còn cách nào khác, cần phải xác định được những lợi ích mà sản phẩn đó mang lại: Step - by step:
1, Phân tích đặc tính sản phẩm
Xem thêm:
Theo cơ chế chìa khóa - ổ khóa, giá trị, lợi ích từ sản phẩm mang lại, mang lại lợi ích cho một nhóm người, và đó chính là nhóm khách hàng tiềm năng của sản phẩm! Có thể hiểu được đặc tính sản phẩm và lơi ích sản phẩm mang lại như hình minh họa sau:
Đặc tính sản phẩm và lợi ích của sản phẩm mang lại |
2, Xác định giá trị mà đặc tính mang lại
Như vậy, có thể hiểu đặc tính sản phẩm là những gì nó có, hiện hữu hoặc đi kèm với bản thân sản phẩm và lợi ích sản phẩm chính là những giá trị của những gì mà sản phẩm có mang lại.
Đến đây, để xác định được khách hàng tiềm năng của bạn là ai, chỉ cần trả lời câu hỏi: Những lợi ích đó hướng đến đối tượng nào? Dĩ nhiên, với sản phẩm là sữa bột trẻ em thì những lợi ích của nó không hướng tới thanh niên hay người lớn tuổi
Đến đây, để xác định được khách hàng tiềm năng của bạn là ai, chỉ cần trả lời câu hỏi: Những lợi ích đó hướng đến đối tượng nào? Dĩ nhiên, với sản phẩm là sữa bột trẻ em thì những lợi ích của nó không hướng tới thanh niên hay người lớn tuổi
3, Xác định đặc tính đó phù hợp với nhóm đối tượng nào?
Hãy phân tích thật kỹ đặc tính sản phẩm của bạn thật chi tiết, đưa ra lợi ích của từng đặc tính đó và xem xét đặc tính đó hướng tới đối tượng nào...
Lý thuyết đọc qua thì quả là dễ dàng, nhưng để có thể áp dụng thành thạo điều này thì thực sự rất khó, chẳng phải chỉ vì sai đường lối, sai trong việc phát triển dặc tính sản phẩm hướng tới lợi ích của khách hàng mà biết bao tập đoàn lớn đã phải trả giá hãy cùng xem xét 1 Case Study trong trường hợp này:
Kodak đã thất bại như thế nào?
Không ai có thể phủ nhận quá khứ huy hoàng và những gì Kodak đã làm được, thành lập năm 1981 với tên gọi Eastman Dry Plate Company, năm 1892 đổi tên thành Kodak, doanh thu kỷ lục đạt 20 tỷ đô năm 1991, đi xuống và tuyên bố phá sản năm 2008.
Kodak khai tử do nhiều yếu tố, nhưng có một vài yếu tố chính là:
1. Không lắng nghe khách hàng của bạn và có thể được linh hoạt với nhu cầu của họ
2.Không nhìn ra những thay đổi trong thị trường và công nghệ trong thời điểm hiện tại
3. Bảo thủ và cho rằng sản phẩm của mình vẫn tốt chán
2.Không nhìn ra những thay đổi trong thị trường và công nghệ trong thời điểm hiện tại
3. Bảo thủ và cho rằng sản phẩm của mình vẫn tốt chán
Kodak khai tử khi lợi nhuận giảm liên tục |
0 nhận xét:
Post a Comment